PhysiolacPhysiolacPhysiolacPhysiolac
  • Trang chủ
  • Physiolac Việt Nam
    • Về chúng tôi
    • Tiếp nhận công bố sản phẩm
    • Cam kết
  • Sản phẩm
  • Tin tức
    • Thông Tin Chia Sẻ
    • Hỏi đáp
  • Liên hệ

Đa dạng hóa chế độ ăn cho bé dưới 1 tuổi?

    Trang chủ Chưa được phân loại Đa dạng hóa chế độ ăn cho bé dưới 1 tuổi?

    Từ 6 tháng, cơ thể bé đòi hỏi gia tăng nhu cầu dinh dưỡng. Đây là thời điểm để trẻ sơ sinh khám khá những hương vị mới bằng các bữa ăn dặm. Để con làm quen với các loại thức ăn, mẹ cần đa dạng hóa chế độ ăn cho bé dưới 1 tuổi, kết hợp nhuần nhuyễn cho bé. Cùng Physiolac khám phá nhé!

    Nhu cầu đa dạng hóa thức ăn của trẻ sơ sinh thay đổi từ 0 đến 1 tuổi

    Trong năm đầu đời, trung bình trẻ sơ sinh sẽ tăng gấp 3 lần trọng lượng sơ sinh. Sự tăng trưởng nhanh chóng này giải thích tại sao nhu cầu dinh dưỡng của em bé có sự thay đổi trong vài tháng. Tuy nhiên sữa vẫn là nền tảng dinh dưỡng chính của trẻ.

    Sữa, thức ăn dành riêng cho trẻ sơ sinh đến 6 tháng

    Cho đến khi trẻ được 6 tháng tuổi, sữa đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cần thiết, cân đối cho bé. Sữa là thức ăn độc quyền của trẻ sơ sinh trong học kỳ đầu tiên của cuộc đời. Tuy nhiên, không phải bất kỳ loại sữa nào mà chỉ nên cho bé dùng sữa mẹ hoặc sữa công thức dành riêng cho trẻ sơ sinh dưới 1 tuổi.

    Sữa mẹ và sữa công thức dành cho bé dưới 1 tuổi cung cấp tất cả các chất dinh dưỡng và vi chất dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu của con như: Carbohydrate, chất béo cho nhu cầu năng lượng, protein cho sự phát triển của cơ thể, vitamin và nguyên tố vi lượng, chất xơ…

    Theo khuyến nghị của các chuyên gia dinh dưỡng, nên đa dạng hóa thức ăn cho bé từ 6 tháng trở đi. Tuy nhiên, sữa vẫn giữ vị trí quan trọng, đóng vai trò chủ yếu trong dinh dưỡng của bé. Cần cho trẻ uống ít nhất 500ml sữa mỗi ngày cho đến tháng thứ 12 của trẻ.

    Nhu cầu dinh dưỡng của bé tăng lên sau 6 tháng đầu

    Sau 6 tháng tuổi, sữa mẹ hoặc sữa công thức đặc biệt không còn đủ để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của trẻ. Tháng thứ 6 là tháng lý tưởng để bắt đầu đa dạng hóa thức ăn vì một số lý do:

    – Bé bắt đầu nhai và nuốt tốt hơn

    – Hệ tiêu hóa bé khỏe mạnh, khả năng tiêu hóa tốt hơn (tuy nhiên vẫn phải lựa chọn những thức ăn dễ tiêu hóa nhất).

    – Nguy cơ dị ứng thực phẩm thấp hơn

    Trước kia, khi bé từ tháng thứ 4 trở đi việc đa dạng hóa thực phẩm cho bé (quá trình ăn dặm) đã diễn ra. Tuy nhiên sự việc cho bé ăn dặm sớm quá cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến dị ứng thực phẩm, đặc biệt là ở các trẻ gia đình có người bị dị ứng.

    Mẹ nên cho bé tiếp tục uống sữa trong quá trình ăn dặm. Mẹ có thể cho con uống sữa xen bữa khi con ăn dặm.

    Quá trình đa dạng hóa thực phẩm cho bé

    Từ tháng thứ 6, hệ tiêu hóa của trẻ chưa hoàn thiện. Để trẻ tiêu hóa tốt, mẹ nên cho bé làm quen dần với mùi vị của sản phẩm khi cho bé ăn món mới. Bé cũng cần làm quen với các dạng thức ăn và có sự dịch chuyển từ dạng lỏng sang dạng sệt, đặc quánh của thức ăn.

    Tạo nhịp điệu ăn uống mới cho bé

    Việc đa dạng hóa thức ăn cho trẻ là một quá trình khám phá thức ăn hàng ngày mà con bạn sẽ từ từ thưởng thức với các hương vị khác nhau. Các mẹ cần tôn trọng nhu cầu, vị giác của bé. Không ép bé ăn nếu bé không muốn và lặp lại thức ăn đó trong các lần sau.

    Để bé tiếp nhận thức ăn dễ dạng hơn ba mẹ hay làm cho không khí bữa ăn trở lên vui vẻ, đừng ngần ngại chơi với con.

    Lý tưởng nhất là khi bé được 8 tháng, bé ăn 2 bữa ăn dặm và hai bữa sữa. Như vậy bé dần dần chuyển từ 6 bữa xuống chỉ còn 4 bữa một ngày.

    Một số món ăn cho bé

    * Thịt, cá và trứng

    Do có cơ thể bé nhu cầu về sắt cao trong năm đầu tiên nên nguyên tố vi lượng này cần được bổ sung. Sắt có nhiều trong thịt và cá. Các thực phẩm này cũng rất giàu protein. Tất cả các loại thịt, cá bé có thể ăn kết hợp bằng cách nghiền nhỏ ra. Tuy nhiên, tránh cá tẩm bột.

     Bé cũng có thể ăn trứng. Từ 6 đến 8 tháng, mức tiêu thụ lý tưởng của bé là 10g thịt, cá hoặc trứng mỗi ngày. Lượng ngày tương ứng với hai thìa cà phê thịt hoặc cá hoặc ¼ quả trứng. Lượng ăn này sẽ tăng lên khi con bạn lớn hơn.

    * Rau củ và trái cây

    Có rất nhiều loại rau, trong đó có một số loại rau khó tiêu hóa với trẻ sơ sinh. Rau thường được nấu hoặc hấp. Mẹ nên dùng các loại rau bina, đậu xanh, cà rốt, tỏi tây, bí xanh… Mẹ lưu ý một số loại rau quá nhiều chất xơ lại không được khuyến khích ở độ tuổi này vì nó khó tiêu hóa: Đậu khô, đậu lăng, đậu tằm, đậu Hà Lan…

    Ngoài bữa ăn chính vào các buổi xế trưa, xế chiều, mẹ có thể cho bé ăn tái cây hầm, nấu chín, nghiền nhỏ cho bé.

    * Thực phẩm giàu tinh bột

    Với thực phẩm giàu tinh bột, ta không thể nhắc tới: khoai tay hấp, xay nhuyễn kết hợp súp rau để tăng vị ngọt.

    Từ 4 tháng tuổi, mẹ có thể cho trẻ ăn bột không chứa gluten với số lượng nhỏ trong một bình sữa dành cho trẻ dưới 1 tuổi.

    Từ 6 tháng tuổi, bột mì có gluten có thể được kết hợp cùng sữa hoặc súp. Việc đó giúp bé no lâu hơn, tăng giá trị dinh dưỡng cho bé, giúp bé ngủ ngon hơn vào ban đêm.

    Mì ống, bánh mỳ, bánh quy… chỉ nên cho bé ăn một lượng nhỏ từ tháng thứ 7 mà thôi.

    * Đồ uống

    Chỉ nên dùng nước đóng chai có khoáng chất thiết yêu (có dòng chữ: “thích hợp cho trẻ sơ sinh” trên nhãn) hoặc nước sinh hoạt sạch.

    Không nên cho con sử dụng trà thảo mộc, các loại nước siro, nước ngọt vì nó quá nhiều đường.

    Đặc biệt với việc đa dạng hóa thức ăn của bé trong quá trình ăn dặm không nên thêm muối, đường vào vì sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của con bạn. Các mẹ có thể bổ sung chất béo như một thìa dầu thực vật vào mỗi bữa ăn: dầu ô liu, hạt cải, dầu gấc… cho bé.

    >> Tham khảo: So sánh ba loại: Sữa tươi, sữa công thức và sữa mẹ

             >>> Tham khảo: Khoảng trống miễn dịch, mẹ mình đã biết?

    GỬI THÔNG TIN CHO CHÚNG TÔI

    physiolac, sữa bột, Sữa cho trẻ sơ sinh, sữa mát, sữa Pháp, Sữa trẻ em

    Bài viết liên quan

    • cach_pha_sua_cong_thuc

      Hướng dẫn mẹ cách pha sữa công thức chính xác nhất

      Cách pha sữa công thức thế nào đúng cho bé là mối quan tâm của các ba mẹ khi cho con bắt đầu ăn sữa công thức. Bài viết dưới đây sẽ giúp các mẹChi tiết

    • be_tao_bon_khi_uong_sua_me

      Bé bú mẹ bị táo bón, mẹ nên làm gì?

      Bé bú mẹ bị táo bón là tình trạng má khá nhiều mẹ gặp phải. Với các chị em lần đầu làm mẹ lại vô cùng hoang mang lo lắng. Tại sao lại có hiệnChi tiết

    • tre_so_sinh_bi_tao_bon

      Trẻ sơ sinh bị táo bón, phải làm sao?

      Trẻ sơ sinh bị táo bón là tình trạng phổ biến. Khi con bị táo bón ba mẹ cần bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục táo bón giúp con thoải máiChi tiết

    • Physiolac - Điểm danh thực phẩm vàng cho trẻ táo bón

      Điểm danh thực phẩm “vàng” cho trẻ táo bón

      Thực phẩm nào cho trẻ táo bón giúp bé chấm dứt tình trạng này kéo dài là điều cha mẹ vẫn thường xuyên quan tâm khi con bị táo bón. Tuy là vấn đề sứcChi tiết

    • Sữa hữu cơ Physiolac Bio - Dinh dưỡng Pháp dành cho trẻ

      Sữa bột hữu cơ, mọi điều bạn cần biết cho trẻ sơ sinh

      Cho đến 6 tháng tuổi, sữa công thức vẫn là nguồn dinh dưỡng quan trọng kết hợp cùng sữa mẹ nuôi dưỡng bé. Đây là thức ăn độc quyền của trẻ sơ sinh trong họcChi tiết

    русское порно full hd dani sex video Acrobatic lesbian licking 18 sex viedo Verdammt Große Schwarzen Ass Sexy hot babe got fucked for a price asian ass licking lesbian small boys xxxcom sexy boob video mommy with fuck son grils xxx cartoon monster groom fucking godmother dog fuck women com
    Bản quyền Website thuộc về Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm Hà Nội
    • Trang chủ
    • Physiolac Việt Nam
      • Về chúng tôi
      • Tiếp nhận công bố sản phẩm
      • Cam kết
    • Sản phẩm
    • Tin tức
      • Thông Tin Chia Sẻ
      • Hỏi đáp
    • Liên hệ
    Physiolac

    Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

    Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) khuyến cáo nên nuôi con bằng sữa mẹ cho đến khi trẻ được 2 tuổi. Cho trẻ bú bình hoặc dùng thức ăn, thức uống khác trong 6 tháng đầu là không cần thiết và sẽ có ảnh hưởng không tốt đến việc nuôi con bằng sữa mẹ. Sau sáu tháng tuổi, trẻ cần được cho ăn thức ăn bổ sung phù hợp với lứa tuổi kết hợp với bú sữa mẹ cho đến 2 tuổi. Hãy gặp bác sĩ để được tư vấn trước khi quyết định dùng sản phẩm dinh dưỡng công thức hoặc nếu bạn gặp vấn đề khi cho con bú.