PhysiolacPhysiolacPhysiolacPhysiolac
  • Trang chủ
  • Physiolac Việt Nam
    • Về chúng tôi
    • Tiếp nhận công bố sản phẩm
    • Cam kết
  • Sản phẩm
  • Tin tức
    • Thông Tin Chia Sẻ
    • Hỏi đáp
  • Liên hệ

Rối loạn chuyển hóa axit béo ở trẻ từ 0 – 6 tháng tuổi

    Trang chủ Kiến thức Rối loạn chuyển hóa axit béo ở trẻ từ 0 – 6 tháng tuổi

    Rối loạn chuyển hóa axit béo ở trẻ sơ sinh là một hội chứng có tính di truyền. Nếu được chẩn đoán và điều trị sớm thì hầu hết các trẻ mắc phải tình trạng này vẫn có thể sống khỏe mạnh bình thường. Trường hợp không được điều trị, trẻ có thể gặp phải nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, thậm chí dẫn đến tử vong. Cùng Physiolac tìm hiểu về hội chứng này nhé.

    rối loạn chuyển hóa axit béo

    1. Tổng quan về rối loạn chuyển hóa axit béo ở trẻ sơ sinh

    Thông thường, có 3 thành phần chính trong khẩu phần ăn của mỗi người là protein, lipid và carbohydrate. Khi đưa vào cơ thể, chúng được chuyển hóa, tạo thành năng lượng cung cấp cho cơ thể tồn tại, phát triển.

    Để chuyển hóa chúng, cần sự có mặt của nhiều loại enzyme, receptor, protein vận chuyển và các yếu tố đồng vận. Các thành phần này được tổng hợp dưới sự kiểm soát của các gen tương ứng. Đây cũng là yếu tố di truyền riêng của mỗi người.

    Rối loạn chuyển hóa ở trẻ sơ sinh là một trong những bệnh lý bẩm sinh hiếm gặp, do trẻ bị thiếu hụt các receptor, protein vận chuyển, enzyme và các yếu tố đồng vận trong quá trình chuyển hóa axit béo, axit amin và axit hữu cơ.

    Điều này dẫn tới làm thay đổi các chu trình tổng hợp hoặc thoái hóa các chất trong cơ thể, tạo thành các sản phẩm bất thường, gây ngộ độc tế bào, làm suy giảm chức năng một số cơ quan trong cơ thể của trẻ.

    • Tình trạng này được chia thành 3 nhóm chính:
      • Rối loạn chuyển hóa axit amin ở trẻ sơ sinh;
      • Rối loạn chuyển hóa axit béo ở trẻ sơ sinh;
      • Rối loạn chuyển hóa carbohydrate ở trẻ sơ sinh.

    Khi bị rối loạn chuyển hóa, trẻ có các biểu hiện như lờ đờ, bỏ bú, nôn ói, sốt, sức khỏe giảm sút, bụng chướng, tiêu chảy, nước tiểu và mồ hôi có mùi hôi bất thường, thở nhanh hoặc ngừng thở dù không có tiền sử bị ngạt khi sinh, nhịp tim rối loạn, có thể bị hôn mê, co giật hay thậm chí tử vong.

    2. Rối loạn chuyển hóa axit béo ở trẻ sơ sinh là gì?

    2.1 Khái niệm

    Đây là một hội chứng bẩm sinh, có ảnh hưởng tới khả năng phân giải mỡ của trẻ sơ sinh. Ở những trẻ khỏe mạnh bình thường, cơ thể sẽ sử dụng glucose từ tinh bột và đường để tạo ra năng lượng, cung cấp cho các hoạt động sống.

    Khi nguồn năng lượng từ glucose cạn kiệt thì cơ thể sẽ huy động nguồn năng lượng dự trữ từ chất béo. Tuy nhiên, ở những trẻ mắc hội chứng chuyển hóa axit béo thì sẽ không thể sử dụng được chất béo để sản sinh năng lượng. Bệnh khiến nồng độ đường huyết của trẻ luôn ở mức thấp, tích lũy nhiều chất độc hại trong máu trẻ.

    2.2 Triệu chứng

    Rối loạn chuyển hóa axit béo là một hội chứng có tính di truyền trong gia đình. Triệu chứng của bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, đôi khi gặp ở người trưởng thành nhưng rất hiếm. Khi bệnh nhân bị nhiễm trùng, ngộ độc thức ăn, mắc một bệnh nào đó hoặc nhiễm trùng thì có thể khởi phát triệu chứng của bệnh như:

    • Buồn ngủ, sốt, quấy khóc, thay đổi hành vi, buồn nôn và nôn, tiêu chảy, giảm vị giác, mất cảm giác ở cánh tay và chân, đau cơ, chuột rút, yếu toàn thân, nồng độ đường huyết thấp, suy giảm thị lực.

    2.3 Biến chứng

    Nếu được chẩn đoán và điều trị sớm, hầu hết các trẻ mắc rối loạn chuyển hóa axit béo đều có thể sống khỏe mạnh bình thường. Tuy nhiên, nếu không được điều trị, tình trạng này có thể dẫn tới nhiều vấn đề về sức khỏe nghiêm trọng như: Thiếu máu, khó thở, tổn thương não, hôn mê, tổn thương tim, gan, phổi, chậm phát triển trí tuệ và nhận thức, co giật, động kinh,… thậm chí dẫn tới tử vong.

    2.4 Biện pháp phòng ngừa và điều trị rối loạn chuyển hóa axit béo ở trẻ sơ sinh

    Phòng ngừa

    • Tránh kết hôn cận huyết;
    • Khám sức khỏe và tư vấn di truyền tiền hôn nhân;
    • Khi mang thai nên chẩn đoán sàng lọc trước sinh bằng siêu âm, khi trẻ sinh ra cần sàng lọc sơ sinh;

    Các biện pháp trên giúp chẩn đoán, điều trị sớm những vấn đề bất thường ở trẻ, làm giảm tỷ lệ tử vong sơ sinh.

    Điều trị

    Rối loạn chuyển hóa axit béo vẫn chưa có phương pháp điều trị triệt để. Các phương pháp điều trị đều nhằm mục đích hạn chế triệu chứng bệnh. Một số biện pháp được sử dụng trong điều trị bệnh cho trẻ gồm:

    • Xây dựng một chế độ ăn uống thích hợp, tránh các loại thức ăn cơ thể trẻ không chuyển hóa được. Trẻ sơ sinh cần sử dụng các loại sữa được điều chế đặc biệt, trẻ lớn cần kiểm soát nghiêm ngặt chế độ ăn uống;
    • Bổ sung vitamin và chất khoáng cần thiết cho cơ thể của trẻ nhằm tăng sức đề kháng, tăng khả năng chuyển hóa các chất. Với axit béo không thể chuyển hóa thì cần bổ sung dưới dạng trẻ có thể hấp thu được;
    • Theo dõi, kiểm tra sức khỏe định kỳ nhằm đảm bảo các chỉ số trong cơ thể luôn ở mức ổn định;
    • Một số phương pháp điều trị mới: Ghép tủy, ghép tế bào gốc.
    • Tham khảo thêm bài viết: DHA, 4 LỢI ÍCH CỦA AXIT BÉO NÀY TRONG SỮA TRẺ EM
    • Tìm hiểu thêm bài viết: 5 TÁC ĐỘNG TOÀN DIỆN CỦA PHYSIOLAC

    GỬI THÔNG TIN CHO CHÚNG TÔI

    axit béo, physiolac, rối loạn chuyển hóa, sữa công thức

    Bài viết liên quan

    • Trẻ 4 tuổi bị táo bón: Mẹ đã biết cách chăm sóc chưa?

      Táo bón một tình trạng thường gặp ở trẻ nhỏ. Đặc biệt trong giai đoạn bắt đầu ăn dặm hay khi trẻ 4 tuổi, tình trạng táo bón của trẻ có thể diễn ra thườngChi tiết

    • Nuôi con bằng sữa công thức: Điều gì nên và không nên làm?

      Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh. Tuy nhiên với những chị em có nguồn sữa mẹ ít thì nỗi lo thường trực là nuôi con bằngChi tiết

    • Cách giữ sức khỏe bé trong mùa đông

      Mùa đông là thời điểm thuận lợi cho việc phát sinh một số bệnh ở trẻ nhỏ, chủ yếu là các bệnh về đường hô hấp như: Cảm cúm, viêm mũi, viêm họng, viêm amidan,Chi tiết

    • Sự khác biệt giữa DHA chiết xuất từ cá và từ thực vật?

      Hầu hết các mẹ đã biết DHA là dưỡng chất quan trọng cho trí não của bé. Tuy nhiên, ít ai biết được DHA không chỉ được chiết xuất từ cá mà còn trong cácChi tiết

    • Nguyên tắc chọn sữa phát triển trí não cho bé bố mẹ cần biết

        Con thông minh khỏe mạnh cao lớn là mong ước của mọi cha mẹ. Vì thế, ngay từ khi lọt lòng chọn sữa phát triển trí não là mối quan tâm hằng đầu củaChi tiết

    русское порно full hd dani sex video Acrobatic lesbian licking 18 sex viedo Verdammt Große Schwarzen Ass Sexy hot babe got fucked for a price asian ass licking lesbian small boys xxxcom sexy boob video mommy with fuck son grils xxx cartoon monster groom fucking godmother dog fuck women com
    Bản quyền Website thuộc về Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm Hà Nội
    • Trang chủ
    • Physiolac Việt Nam
      • Về chúng tôi
      • Tiếp nhận công bố sản phẩm
      • Cam kết
    • Sản phẩm
    • Tin tức
      • Thông Tin Chia Sẻ
      • Hỏi đáp
    • Liên hệ
    Physiolac

    Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

    Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) khuyến cáo nên nuôi con bằng sữa mẹ cho đến khi trẻ được 2 tuổi. Cho trẻ bú bình hoặc dùng thức ăn, thức uống khác trong 6 tháng đầu là không cần thiết và sẽ có ảnh hưởng không tốt đến việc nuôi con bằng sữa mẹ. Sau sáu tháng tuổi, trẻ cần được cho ăn thức ăn bổ sung phù hợp với lứa tuổi kết hợp với bú sữa mẹ cho đến 2 tuổi. Hãy gặp bác sĩ để được tư vấn trước khi quyết định dùng sản phẩm dinh dưỡng công thức hoặc nếu bạn gặp vấn đề khi cho con bú.