PhysiolacPhysiolacPhysiolacPhysiolac
  • Trang chủ
  • Physiolac Việt Nam
    • Về chúng tôi
    • Tiếp nhận công bố sản phẩm
    • Cam kết
  • Sản phẩm
  • Tin tức
    • Thông Tin Chia Sẻ
    • Hỏi đáp
  • Liên hệ

Táo bón ở trẻ, 9 dấu hiệu mẹ cần biết để giúp bé cải thiện

    Trang chủ Kiến thức Táo bón ở trẻ, 9 dấu hiệu mẹ cần biết để giúp bé cải thiện
    Dấu hiệu táo bón ở trẻ nhỏ, mẹ đã biết?

    Dấu hiệu táo bón ở trẻ nhỏ, mẹ đã biết?

    Táo bón là tình trạng phổ biến ở trẻ em đặc biệt với trẻ em uống sữa công thức. Tuy là hiện tượng quen thuộc nhưng táo bón kéo dài để lại hậu quả nặng nề cho sức khỏe. Vậy làm thế nào để biết bé nhà mình đang bị táo bón, các dấu hiệu táo bón như thế nào? Từ đó tìm cách điều trị và phòng ngừa hiệu quả. Bài viết dưới đây sẽ là câu trả lời các các mẹ.

    Khi trẻ bị táo bón sẽ có một số dấu hiệu phổ biến sau đây.

    1. Khi bị táo bón, số lần đi cầu ít hơn bình thường

    Thực tế số lần đi cầu của trẻ không giống nhau mà tùy vào tình hình thể trạng, cơ địa, số tuổi và lượng đồ ăn khác nhau hàng ngày. Nhưng hầu hết trẻ sẽ đi cầu từ 1-2 lần mỗi ngày. Một số bé có thể đi lâu hơn, khoảng 2-3 ngày mới đi nhưng nếu phân mềm không khô cứng, bé đi tiêu dễ dàng, không đau đớn, khó chịu thì đây là điều hoàn toàn bình thường.

    Tuy nhiên cha mẹ có thể phát hiện ngay dấu hiệu ban đầu của táo bón nếu bé có số lần đi cầu ít hơn bình thường, chẳng hạn như:

    – Đối với trẻ sơ sinh đi cầu dưới 2 lần/ngày

    – Trẻ từ 06 tháng – 12 tháng đi cầu: Dưới 3 lần/tuần

    – Trẻ từ 1 tuổi đi cầu dưới 2 lần/tuần

    2. Khi bé bị táo bón, thời gian đi cầu lâu hơn bình thường

    Biểu hiện thường thấy của táo bón ở trẻ là thấy bé khó khăn khi đi cầu, thời gian đi cầu lâu hơn bình thường. Mỗi lần đi cầu bé thường rặn nhiều, mặt đỏ bừng, gắng sức rặn, thậm chí là khóc nhiều vì đau rát, khó chịu. Thời gian đi cầu cảu bé có thể kéo dài tới 30 phút hoặc lâu hơn.

    3. Táo bón khiến phân khô cứng, vón cục

    Trẻ em bị táo bón phân thường khô, cứng có thể thành khuôn (kích thước lớn) nhưng có nhiều đường rạn trên bề mặt hoặc lộn nhổn như phân dê.

    Với những bé đi cầu phân vón cục thì phân rất rắn, khô, sẫm màu, kích thước nhỏ, lổn nhổn như phân dê và khá cứng.

    Các bé đi cầu phân kích thước lớn thì phân tụ thành dải hình trụ, đường kính to nên chúng không thể dễ dàng tống đẩy phân được ra ngoài.

    4. Khi trẻ bị táo bón, bụng căng chướng, sờ thấy cứng

    Trẻ nhỏ bị báo bón thường bị đầy hơi, chướng bụng, tức bụng. Nguyên nhân là do các chất cặn bã không được đào thải ra ngoài, lên men và sản sinh ra khí, các chất độc hại gây tình trạng đầy hơi, chướng bụng, tức và đau bụng.

    Mẹ có thể kiểm tra tình trạng táo bón này của bé bằng cách ấn nhẹ vào bụng con. Nếu bụng bé cứng, tiếng kêu vang và rõ, chứng tỏ khí trong bụng con rất nhiều.

    Táo bón sẽ khiến bé mệt mỏi, khó chịu, chán ăn. Nếu tình trạng táo bón ở trẻ kéo dài có thể khiến bé thiếu chất, suy dinh dưỡng và gặp phải nguy cơ mắc một số bệnh như: Trĩ, viêm đại tràng, viêm ruột, tắc ruột…

    5. Táo bón gây cảm giác đi ngoài chưa hết phân

    Tình trạng táo bón kéo dài khiến cho phân bị dồn ứ lâu trong trực tràng, tạo thành các khối cứng, khó tổng đẩy được ra ngoài. Khi phân dồn nhiều và ứ lâu tại đây, con sẽ có cảm giác buồn đi cầu nhưng lại đi không được, hoặc chỉ đi được một ít nhưng chưa hết phân. Khi đó con sẽ không muốn ăn uống, cơ thể khó chịu, bứt rứt.

    6. Hiện tượng són phân lỏng khi táo bón

    Nhiều bé táo bón còn có hiện tượng són phân lỏng, nhiều khi trẻ cũng không kiểm soát được. Tình trạng này thường xảy ra khi bé nô đùa, chạy nhảy hoặc hoạt động mạnh. Són phân lỏng do táo bón nhưng nhiều bố mẹ lại tưởng bé bị tiêu chảy, dẫn đến điều trị sai lầm khiến tình trạng táo bón ở trẻ ngày ngày nặng hơn.

    7. Đau rát hậu môn khi đi ngoài nếu bị táo bón

    Do phân cứng trong trực tràng bé phải gồng mình khi đi cầu, ra sức rặn, phân cọ xát vào niêm mạc hậu môn gây đâu và tổn thường hậu môn. Thậm chí có trường hợp phân kích thước lớn, khiến hậu môn bị . . nứt kẽ, rớm máu.

    8. Táo có có thể khiến phân lẫn máu

    Táo bón khiến con phải gồng mình khi đi cầu, rặn nhiều, phân cứng cọ xát vào niêm mạc hậu môn, gây trầy  xước. Hậu quả là trong phân của bé có lẫn máu, thường thì là máu đỏ tươi trên bề mặt phân cứ không bầy nhầy. Khi quan sát kỹ hậu môn của bé có thể thấy được các vết nứt trên hậu môn.

    9. Phân có mùi khó chịu khi bị táo bón

    Táo bón kéo dài, phân bé không đẩy được ra ngoài thường xuyên, phân bị ứ động trong trực tràng nên lên men và sinh khi gây mùi khó chịu. Vì thế, trẻ táo bón khi đi cầu phân thường có mùi khá khó chịu.

    Căn cứ vào 9 dấu hiệu trên, mẹ có thể đánh giá mức độ táo bón của con để tìm cách cải thiện cho bé. Điều quan trọng trong việc điều trị và phòng chống táo bón cho trẻ là ba mẹ cần phải kiên trì. Tích cực áp dụng các biện pháp như chế độ ăn uống, vận động, massage bụng và dùng thuốc thụt tháo đúng cách.

    * Uống đủ nước và thay đổi chế độ ăn

    Uống đủ nước trong ngày giúp bé hạn chế nguy cơ táo bón. Với bé còn bú mẹ, mẹ có thể cho bé bú nhiều cữ hơn. Còn với bé lớn hơn, lượng nước hàng ngày có thể được tính bằng công thức: cân nặng (số kg) X 100ml. Nước ở đây có thể là nước lọc, sữa, nước trái cây, canh, súp…

    Trong các bữa ăn, mẹ cần tăng thêm rau xanh, hoa quả giàu chất xơ giúp bé nhuận tràng, giảm táo: mùng tơi, đậu bắp, cam, bưởi, chuối, đu đủ, thanh long…

    Nên hạn chế đồ ăn đồ ăn nhanh, đồ chiên rán, đồ quá ngọt, nhiều dầu mỡ…

    Đặc biệt kết hợp nguyên liệu phong phú và đổi bữa thường xuyên hoặc trang trí đẹp mắt để hấp dẫn bé ăn rau quả nhiều hơn.

    * Mát xa bụng cho bé

    Có thể là hình ảnh về trẻ em và văn bản

    Hằng ngày mát xa bụng cho bé nhằm tăng hiệu suất hoạt động của ruột, đẩy phần hơi dư trong bụng bé ra ngoài, xì hơi và đi cầu dễ hơn.

    Ba mẹ đặt ngón trỏ và ngón giữa gần rốn của bé,  ấn nhẹ và xoay vòng vòng tại chỗ, sau đó mở rộng dần ra khi ngón tay chạm tới phần hông phải. Chú ý chiều xoay theo đúng chiều kim đồng hồ.

    Với cách làm đó, bé sẽ dễ chịu bụng hơi và đi ngoài dễ dàng hơn.

    * Dùng thuốc nhuận tràng, thụt tháo đúng lúc, đúng cách

    Táo bón kéo dài, phân ứ cứng trong trực tràng, bé không đi vệ sinh được thì ba mẹ cần thực hiện ngay việc thụt tháo cho bé. Có thể dùng các cách như: bơm hậu môn, thụt tháo hoặc dùng thuốc nhuận tràng trong 5- 7 ngày. Các mẹ có thể dùng mật ong để bôi vào hậu môn cho bé.

    Sau khi tống được phân tồn ứ ra ngoài, cần dùng thuốc nhuận tràng một thời gian nữa với liều duy trì. Tuy nhiên không nên lạm dụng thuốc thụt tháo, vì có thể gây cho trẻ mất phản xạ đi cầu tự động.

    * Rèn thói quen đi đại tiện hàng ngày

    Ba mẹ nên luyện cho bé đi vệ sinh vào một thời điểm nhất định hàng ngày để hạn chế táo bón. Có thể lúc đầu bé chưa thể đi ngay được hay đi lâu, ba mẹ nên kiêm trì cổ vũ, hỗ trợ bé. Sau vài tuần, sau khi hình thành được thói quen bé sẽ đi cầu mỗi ngày.

    * Cho bé dùng sữa mát có hệ chất xơ tốt giúp cải thiện hệ tiêu hóa

    Có thể là hình ảnh về trẻ em và văn bản

    Với những trẻ thường xuyên bị táo bón ba mẹ nên cho bé dùng các loại sữa mát, có hàm lượng chất xơ cao giúp bé tiêu hóa dễ dàng, không bị táo bón.

    Hệ tiêu hóa khỏe mạnh sẽ là nền tảng vững chắc giúp con hấp thu chất dinh dưỡng, tăng cân, tăng chiều cao, phát triển trí tuệ.

    Physiolac là một trong những sữa mát đến từ Pháp đạt tiêu chuẩn Châu Âu giúp bảo vệ hệ tiêu hóa, giúp bé tiêu hóa dễ dàng, không còn táo bón.

    Với hệ chất xơ Gos & Fos đạt tỷ lệ vàng 90/10 cùng tỷ lệ các chất: đạm, whey/casein, đường Lactose… cân đối tương đương sữa mẹ, Physiolac giúp bé tiêu hóa khỏe, hấp thu tốt, bé không còn gặp lỗi lo táo bón, mẹ cũng yên tâm hơn.

    >> Tham khảo thêm: Chấm dứt táo bón cho trẻ nhỏ

    >> Tham khảo thêm: Bí quyết mẹ bớt bón, mẹ bớt lo

    >> Tham khảo thêm: Bí mật hệ chất xơ Gos & Fos trong sữa Physiolac

    GỬI THÔNG TIN CHO CHÚNG TÔI

    physiolac, Sữa bột cho bé, sữa mát, sữa Pháp, Táo bón, Táo bón ở trẻ nhỏ

    Bài viết liên quan

    • Nuôi con bằng sữa công thức: Điều gì nên và không nên làm?

      Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh. Tuy nhiên với những chị em có nguồn sữa mẹ ít thì nỗi lo thường trực là nuôi con bằngChi tiết

    • Nguyên tắc chọn sữa phát triển trí não cho bé bố mẹ cần biết

        Con thông minh khỏe mạnh cao lớn là mong ước của mọi cha mẹ. Vì thế, ngay từ khi lọt lòng chọn sữa phát triển trí não là mối quan tâm hằng đầu củaChi tiết

    • be_tao_bon_khi_uong_sua_me

      Bé bú mẹ bị táo bón, mẹ nên làm gì?

      Bé bú mẹ bị táo bón là tình trạng má khá nhiều mẹ gặp phải. Với các chị em lần đầu làm mẹ lại vô cùng hoang mang lo lắng. Tại sao lại có hiệnChi tiết

    • tre_so_sinh_bi_tao_bon

      Trẻ sơ sinh bị táo bón, phải làm sao?

      Trẻ sơ sinh bị táo bón là tình trạng phổ biến. Khi con bị táo bón ba mẹ cần bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục táo bón giúp con thoải máiChi tiết

    • hệ chất xơ gos & fos trong sữa Physiolac

      Hệ chất xơ Gos & Fos giúp hệ tiêu hoá khoẻ mạnh và tăng cường hệ miễn dịch

      Hệ chất xơ Gos & Fos là “chìa khoá” mẹ không thể quên nếu muốn con yêu có một hệ tiêu hoá khoẻ mạnh. Bổ sung hệ chất xơ này còn giúp cho con tăngChi tiết

    русское порно full hd dani sex video Acrobatic lesbian licking 18 sex viedo Verdammt Große Schwarzen Ass Sexy hot babe got fucked for a price asian ass licking lesbian small boys xxxcom sexy boob video mommy with fuck son grils xxx cartoon monster groom fucking godmother dog fuck women com
    Bản quyền Website thuộc về Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm Hà Nội
    • Trang chủ
    • Physiolac Việt Nam
      • Về chúng tôi
      • Tiếp nhận công bố sản phẩm
      • Cam kết
    • Sản phẩm
    • Tin tức
      • Thông Tin Chia Sẻ
      • Hỏi đáp
    • Liên hệ
    Physiolac

    Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

    Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) khuyến cáo nên nuôi con bằng sữa mẹ cho đến khi trẻ được 2 tuổi. Cho trẻ bú bình hoặc dùng thức ăn, thức uống khác trong 6 tháng đầu là không cần thiết và sẽ có ảnh hưởng không tốt đến việc nuôi con bằng sữa mẹ. Sau sáu tháng tuổi, trẻ cần được cho ăn thức ăn bổ sung phù hợp với lứa tuổi kết hợp với bú sữa mẹ cho đến 2 tuổi. Hãy gặp bác sĩ để được tư vấn trước khi quyết định dùng sản phẩm dinh dưỡng công thức hoặc nếu bạn gặp vấn đề khi cho con bú.